Rối loạn tiền đình là gì, dấu hiệu, nguyên nhân và cách chữa trị

Rối loạn tiền đình là hội chứng bệnh lý tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng ảnh hướng lớn đến chất lượng cuộc sống, vì vậy cần sớm nhận biết bệnh, tìm ra nguyên nhân cũng như cách chữa trị kịp thời.

Hãy cùng tìm hiểu rối loạn tiền đình là gì, dấu hiệu, nguyên nhân và cách chữa trị qua bài viết dưới đây.

Rối loạn tiền đình là gì?

Tiền đình là bộ phận nằm sau ốc tai hai bên, chúng có vai trò rất quan trọng trong việc duy trì tư thế, dáng bộ phối hợp với các cử động mắt, đầu, thân mình. Dây thần kinh số 8 là đường dẫn thôn tin điều khiển hệ tiền đình để giữ thăng bằng cho cơ thể, khi chúng ta cúi, xoay, di chuyển thì hệ tiền đình cũng sẽ nghiêng lắc để giữ thăng bằng.

Cơ quan tiền đình
Cơ quan tiền đình

Rối loạn tiền đình là hội chứng bệnh lý làm mất cần bằng tư thể, khiến người bị thường đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, ù tai, nôn hoặc buồn nôn, nặng đầu, khó tập trung, mệt mỏi, choáng váng khi thay đổi tư thế…

Các triệu chứng rối loạn tiền đình

Vì rối loạn tiền đình là một hội chứng bệnh lý nên có nhiều triệu chứng biểu hiện cho bệnh này. Người bệnh có thể chỉ xuất hiện một, hai, ba hoặc có tất cả các dấu hiệu của bệnh như:

– Mất cân bằng và mất phương hướng : không đứng vững, đi lại khó khăn.

– Hoa mắt, chóng mặt, quay cuồng, lảo đảo.

– Buồn nôn hoặc nôn.

– Giảm thính lực: Ù tai, có tiếng ù trong tai.

– Xáo trộn tầm nhìn: Nhạy cảm với ánh sáng , khó nhìn tập trung vào một điểm, có ảo giác.

– Thay đổi tâm lý: mất tự chủ, tự ti, lo âu, hoảng loạn, trầm cảm.

– Thay đổi nhận thức: khó tập trung, mất trí nhớ ngắn hạn, tinh  thần và thể chất mệt mỏi.

Nguyên nhân rối loạn tiền đình

Có nhiều nguyên nhân gây nên hội chứng rối loạn tiền đình mà chúng ta không ngờ tới.

Các bệnh như huyết áp thấp, thiếu máu, bệnh về tim mạch, tai biến, rối loạn tiền mãn kinh… là nguyên nhân phổ biến gây tắc nghẽn mạch máu dẫn đến rối loạn tiền đình.

Bệnh rối loạn tiền đình cũng là hậu quả của các bệnh lý như: viêm tai giữa, thiên đầu thống, u dây thần kinh, viêm dây thần kinh, u não… nếu bị bệnh do những nguyên nhân này thì cần được chữa bằng các biện pháp y khoa hiện đai.

 

Nguyên nhân phổ biến dẫn đến rối loạn tiền đình phải kể đến nữa đó là tress (hội chứng lo âu, căng thẳng, mất ngủ… Stress khiến cơ thể sản sinh ra lượng lớn hoocmon Cortisol gây ra các bệnh cao huyết áp, tim mạch, tiểu đường… làm tổn thương đến hệ thần kinh, trong đó có dây thần kinh số 8. Khi đường truyền dẫn thông tin bị hư hại sẽ làm cho hệ thống tiền đình không nhận được thôn tin chính xác dẫn đến rối loạn tiền đình.

Ngoài ra môi trường sống, thói quen sinh hoạt không lành mạnh, ôi nhiễm âm thanh, các loại thuốc trị bệnh, hóa chất, thói quen ăn uống, hóa chất, rượu bia… cũng là nguyên nhân gây nên rối loạn tiền đình.

Rối loạn tiền đình có nguy hiểm không?

Rối loạn tiền đình là hội chứng bệnh lý tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống khi bị các cơn đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, ù tai, mất ngủ, chồng chềnh choáng váng hành hạ gây mệt mỏi khó chịu, tự ti.

Bên cạnh đó khi bị rối loạn tiền đình nếu với các triệu chứng choáng váng, chồng chềnh có thể khiến cho người bệnh ngất hoặc gãy tay, gãy chân, chấn thương sọ não…

Rối loạn tiền đình nếu không được chữa trị kịp thời cũng có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như: Huyết áp, tim mạch, tai biến não, đột quỵ… vì vậy người bệnh cần hết sức chú trọng.

Cách chữa rối loạn tiền đình hiện nay

Hiện nay có nhiều cách chữa rối loạn tiền đình khác nhau. Tuy nhiên đa phần người bệnh tự mua thuốc uống theo kinh nghiệm của bản thân dưới sự tư vấn của nhà thuốc. Các triệu chứ ban đầu của rối loạn tiền đình như: đau đầu, hoa mắt khó ngủ khiến nhiều người lầm tưởng bị thiểu năng tuần hoàn não và tự điều trị kiến bệnh này càng nặng hơn.

Các loại thuốc hoạt huyết hiện nay chủ yếu có công dụng chính là tăng cường tuần hoàn não chứ không điều trị được các nguyên nhân gây rối loạn tiền đình như xơ vữa động mạch, lo âu, căng thẳng, huyết áp thấp. Việc chuẩn đoán nhân khiến cho người bệnh uống thuốc không đúng, bệnh tái đi tái lại nhiều lần, việc điều trị rơi vào luẩn quẩn.

Một số người bệnh có thói quen khám và uống thuốc đông y từ các thầy lang, tuy nhiên các dược liệu mua ngoài thị trường thường không rõ nguồn gốc hơn nữa liều lượng không đảm bảo.

Một số người tìm đến bác sĩ và khám chữa theo y lệnh. Điều này là rất cần thiết, tuy nhiên hầu hết nhóm thuốc tân dược thường được bác sĩ kê để cắt nhanh các triệu chứng rối loạn tiền đình, song các loại thuốc tân dược nếu sử dụng nhiều thường mang đến các tác dụng phụ.

Phương pháp chữa rối loạn tiền đình hiệu quả và an toàn nhất hiện nay là sử dụng các loại thảo dược giúp giảm nhanh các triệu chứng, giảm lo âu căng thẳng phòng ngừa tài phát.

Cây thuốc chữa rối loạn tiền đình

Giảm nhanh các triệu chứng do rối loạn tiền đình

Với các thảo dược như: Rau đắng biển, đan sâm, bạch quả, bạch thược… có tác dụng giảm nhanh các triệu chứng của rối loạn tiền đình (đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn…) bằng cách kích thích tạo máu vùng tiền đình, tăng cường lưu lượng tuần hoàn, giảm tắc nghẽn do cục máu đông làm tắc nghẽn động mạch.

An thần, giảm căng thẳng tạo giấc ngủ ngon

Lo âu, căng thẳng là nguyên nhân hàng đầu gây rối loạn tiền đình, chính vì vậy để trị tận gốc bệnh cần có giấc ngủ sâu, thinh thần thoải mái. Với các thảo dược như: Cao bạch quả, đan sâm, rau đắng biển khi kết hợp với nhau sẽ có công dụng tăng dẫn truyền thần kinh, giảm lo âu, căng thẳng, tạo giấc ngủ sâu, giảm nguyên nhân gây “hư hại” dây thần kinh số 8.

Phòng ngừa tái phát rối loạn tiền đình

Việc kết hợp các thảo dược như: Đương quy, bạch thược, xuyên khung… trị thiếu máu, tăng cường miễn dịch, lưu thông khí huyết, giảm thiểu và ngăn ngừa rối loạn tiền đình tái phát.

Ngoài ra, hoa hòe còn giúp làm giảm cholesterol, làm bền thành mạch, bảo vệ mô thần kinh số 8 để có thể dẫn truyền thông tin chính xác giúp hệ tiền đình thực hiện đúng mệnh lệnh.

Tiền đình khang kigona

TIỀN ĐÌNH KHANG KIGONA là công thức bào chế chuyên biệt dưới dạng cao siêu đặc từ các thảo dược truyền thống ( đan sâm, bạch quả, rau đắng biển, xuyên khung, bạch thược, hoa hòe, đương quy, đan sâm…) giúp làm giảm nhanh các triệu chứng của bệnh, giảm căng thẳng và ngăn ngừa tái phát rối loạn tiền đình. Người bệnh nên kết hợp việc sử dụng Tiền Đình Khang Kigona với chế độ sinh hoạt hợp lý để đạt hiệu quả tốt nhất.

Cụ thể trong mỗi viên Tiền Đình Khang Kigona chứa các thảo dược và liều lượng như sau:

Rau đắng biển (Bacopa monnieri)………………….. 200mg
Đan sâm (Salvia miltiorrhiza) ……………………….110 mg
Bạch quả (Gingko biloba): …………………………….35 mg
Xuyên khung (Ligusticum wallichii) ………………….25mg
Đương quy (Angelicae sinensis) ……………………..25mg
Bạch thược (Paeonia lactiflora) ………………………25mg
Địa hoàng (Rehmania glutinosa) ………………………25mg
Hoa hòe (Sophora japonica) ……………………………25mg
Thủy điệt (Hirudo seu)……………………………………25mg
Alpha lipoic acid ……………………………………………5mg
L – Carnitine fumarat ………………………………………5mg

Rối loạn tiền đình nên ăn gì

Khi bị rối loạn tiền đình, người bệnh nên có chế độ ăn và sinh hoạt hợp lý. Tốt nhất nên ăn nhạt hơn so với khẩu vị hơn bình thường một chút.

Ngưởi bệnh nên uống nhiều nước mỗi ngày, khoảng 1,5 lít nước/ngày, việc bổ sung đầy đủ nước sẽ giúp ổn định lưu lượng tuần hoàn máu.

Ngoài ra nên ăn nhiều rau anh, hoa quả tươi, các loại rau cải, cam, quýt, cà chua, trứng, ngũ cốc… Các thực phẩm này chứa nhiều vitamin và khoáng chất là những thực phẩm rất tốt đối với người bị rối loạn tiền đình.

Bên cạnh những thực phẩm nên ăn, người bị rối loạn tiền đình cũng cần kiêng các loại chất lích thích, rượu bia, thuốc lá, café,  các loại thực phẩm chứa nhiều đường, muốn như: bánh kẹo, dưa muối. Tránh các loại thực phẩm có lượng cholesterol cao như: Lòng đỏ trứng gà, nội tạng, gan, phô mai…

Các thực phẩm rối loạn tiền đình nên ăn

Rối loạn tiền đình nên làm gì?

Người bị rối loạn tiền đình nên thường xuyên tập luyện với các bài thể dục về đầu, massage cho mặt, vai gấy…

Vào ban đêm, người bệnh nên để  đèn ngủ sao cho dễ nhìn những sự vật xung quanh. Người bệnh cũng không nên ngồi liên tục quá lâu, đặc biệt là ngồi máy tính. Nếu phải ngồi lâu thì cố gắng đứng lên và đi lại một chút sau 2 giờ.

Người bệnh cần tránh đứng ngồi quá nhanh, tránh ngoảnh cổ, không nên trèo cao hay đọc sách báo khi đang ngồi xe.

Đặc biệt người bệnh cần tránh giảm những tác nhân gây căng thẳng lo ây, hốt hoảng trong cuộc sống, tránh tiếp xúc với các chất liệu hoặc thực phẩm chứa chất, mùi vị kích thích.

Trong trường hợp thường xuyên bị choáng váng thì không nên lái xe hay điều khiển máy móc động cơ mạnh.

Rối loạn tiền đình ở phụ nữ

Hội chứng rối loạn tiền đình thường gặp ở phụ nữ hơn nam giới nhất là phụ nữ ở tuổi tiền mãn kinh, phụ nữ sau sinh, phụ nữ mang thai. Thời kỳ mang thi phụ nữ thường bị thiếu máu do phải nuôi thai nhi gây nên rối loạn tiền đình. Sau khi sinh phụ nữ thường bị áp lực căng thẳng khi phải nuôi con nhỏ, áp lực cơ thể bị sồ xề, xuống cấp, áp lực với gia đình lại thường xuyên mất ngủ dẫn đến rối loạn tiền đình. Còn ở tuổi tiền mãn kinh, nội tiết tố bị thay đổi dẫn đến nhiều bệnh trong đó có rối loạn tiền đình.

Phụ nữ ở tuổi tiền mãn kinh dễ mắc rối loạn tiền đình
Phụ nữ ở tuổi tiền mãn kinh dễ mắc rối loạn tiền đình

Rối loạn tiền đình ở nam giới

Tuy nam giới ít bị rối loạn tiền đình hơn nam giới nhưng hiện nay với những áp lực trong cuộc sống, áp lực trụ cột trong gia đình… cũng khiến nam giời dễ mặc các bệnh liên quan đến thần kinh như rối loạn tiền đình. Tuy nhiên nam giới thường ít quan tâm đến sức khỏe nên những dấu hiệu ban đầu của rối loạn tiền đình như hoa mắt chóng mặt… thường không được để ý khiến cho bệnh ngày càng nặng thêm. Vì vậy, để tránh bệnh phát nặng và dẫn đến các biến chứng nguy hiểm khi có các dấu hiệu đau đầu, hoa mắt chóng mặt, nhức đầu người bệnh cần tìm hiểu kỹ để có những phương pháp chữa trị kịp thời.

 

TIỀN ĐÌNH KHANG – XUA TAN NỖI LO TIỀN ĐÌNH

Gọi ngay: 1800.6629 để được tư vấn miễn phí

Fanpage: https://www.facebook.com/dieutriroiloantiendinh/